Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?

Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai? Đây là từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất hôm nay, dưới đây BANDOVIETNAM.NET giải đáp Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai? một cách chi tiết và chính xác. Cùng tham khảo ngay nhé!

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam kì.

Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?

Câu hỏi: Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là ai?

A. Nguyễn Đình Chiểu, Trương Quyền, Phan Văn Trị,..

B. Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

C. Nguyễn Đình Chiểu, Phan Tồn, Phan Liêm,…

D. Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,…

Giải đáp: Đáp án đúng B. Nhiều người đã dùng thơ văn để chiến đấu chống giặc là Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,… Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp, họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.

Giải thích vì sao chúng tôi chọn đáp án A.

Sau khi kí Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862) triều đình Huế tập trung lực lượng đàn áp các cuộc khởi nghĩa nông dân ở Trung Kì và Bắc Kì, đồng thời ra sức ngăn trở phong trào kháng chiến của nhân dân ta ở Nam kì.

Để lấy lại các tỉnh đã mất, triều đình cử một phái bộ sang Pháp thương lượng nhưng thất bại. Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, từ ngày 20 đến ngày 24- 6- 1867, quân Pháp đã chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.

Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nêu cao tinh thần quyết tâm chống Pháp, họ nổi lên khởi nghĩa ở khắp nơi.

- Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra ở Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Vĩnh Long, Sa Đéc, Trà Vinh, Rạch Giá, Hà Tiên với những lãnh tụ nổi tiếng như Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,..

Trong số đó nhiều người thà chết chứ không chịu hợp tác với giặc; lại có người dùng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Hồ Huân Nghiệp, Phan Văn Trị,…

- Nguyễn Hữu Huân đã hai lần bị giặc bắt. Được thả ra, ông lại tiếp tục chống Pháp. Khi bị giặc đưa đi hành hình ông vẫn ung dung làm thơ. Nguyễn Trung Trực- trước kháng chiến ở miền Đông sau sang miền Tây lập căn cứ ở Hòn Chông (Rạch Giá). Bị giặc bắt đem ra chém ông đã khẳng khái nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.

- Từ năm 1867 đến năm 1875 hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.