Chất gây nghiện là gì? Đây là từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất hôm nay, dưới đây BANDOVIETNAM.NET giải đáp Chất gây nghiện là gì? một cách chi tiết và chính xác. Cùng tham khảo ngay nhé!
Chất gây nghiện là gì?
Chất gây nghiện nói chung là bất kỳ chất nào khi hấp thụ vào cơ thể của con người có thể làm thay đổi chức năng bình thường của cơ thể theo hướng tạo ra sự phụ thuộc của cơ thể đối với chất đó hoặc cảm giác thèm thuồng, ghiền, nghiện ở các mức độ khác nhau.
Chất gây nghiên thường được xác định là những chất gây nghiện tiêu khiển, khi được sử dụng những chất hóa học có ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương, chẳng hạn như opioid hoặc chất gây ảo giác. Chúng có thể được sử dụng để tạo cảm nhận về tác động có lợi lên nhận thức, ý thức, nhân cách, và hành vi. Một số thuốc có thể gây nghiện hay quen thuốc.
Chất gây nghiện tiêu khiển được sử dụng như một loại chất kích thích tinh thần nhằm đem lại sự phấn khích, vui thích chi người sử dụng để thử một trải nghiệm hoặc để củng cố trải nghiệm được xem là tích cực trước đó.
Luật pháp nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã có các quy định ngăn cấm việc sử dụng nhiều chất gây nghiện tiêu khiển khác nhau, trong khi đó, các loại thuốc y tế có khả năng sử dụng để giải trí đang được điều chỉnh chặt chẽ về phạm vi sử dụng.
Chất ma túy có được xem là chất gây nghiện không?
Tại Khoản 2 Điều 2 Luật Phòng, chống ma túy 2021 quy định giải thích từ ngữ như sau:
Chất gây nghiện là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh, dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
- Các chất và muối, đồng phân, ester, ether và muối của các đồng phân, ester, ether có thể tồn tại của các chất này.
Danh mục những chất ma túy (chất gây nghiện)
Tại Danh mục I ban hành kèm theo Nghị định 57/2022/NĐ-CP quy định các chất ma túy tuyệt đối cấm sử dụng trong y học và đời sống xã hội; việc sử dụng các chất này trong nghiên cứu, kiểm nghiệm, giám định, điều tra tội phạm theo quy định đặc biệt của cơ quan có thẩm quyền:
- IA. Các chất và muối, đồng phân, ester, ether và muối của các đồng phân, ester, ether có thể tồn tại của các chất này
STT |
Tên chất |
Tên khoa học |
Mã thông tin CAS |
1 |
Acetorphine |
3-O-acetyltetrahydro - 7 - α - (1 - hydroxyl - 1 - methylbutyl) - 6, 14 - endoetheno - oripavine |
25333-77-1 |
2 |
Acetyl-alpha-methylfenanyl |
N- [1 - (α - methylphenethyl) - 4 - piperidyl] acetanilide |
101860-00-8 |
3 |
Alphacetylmethadol |
α - 3 - acetoxy - 6 - dimethylamino - 4,4 - diphenylheptane |
17199-58-5 |
4 |
Alpha-methylfentanyl |
N- [1 - (α - methylphenethyl) - 4 - peperidyl] propionanilide |
79704-88-4 |
5 |
Beta-hydroxyfentanyl |
N- [1 - (β - hydroxyphenethyl) - 4 - peperidyl] propionanilide |
78995-10-5 |
6 |
Beta-hydroxymethyl-3-fentanyl |
N- [1 - (β - hydroxyphenethyl) - 3 - methyl - 4 - piperidyl] propinonanilide |
78995-14-9 |
7 |
Desomorphine |
Dihydrodeoxymorphine |
427-00-9 |
8 |
Etorphine |
Tetrahydro - 7α - (1 - hydroxy - 1 - methylbutyl) - 6,14 - endoetheno - oripavine |
14521-96-1 |
9 |
Heroin |
Diacetylmorphine |
561-27-3 |
10 |
Ketobemidone |
4 - meta - hydroxyphenyl - 1 - methyl - 4 - propionylpiperidine |
469-79-4 |
11 |
3-methylfentanyl |
N- (3 - methyl - 1 - phenethyl - 4 - piperidyl) propionanilide |
42045-86-3 |
12 |
3-methylthiofentanyl |
N- [3 - methyl - 1 [2 - (2 - thienyl) ethyl] - 4 - piperidyl] propionanilide |
86052-04-2 |
13 |
Morphine methobromide và các chất dẫn xuất của Morphine Nitơ hóa trị V khác |
(5α,6α) - 17 - Methyl - 7,8 -didehydro - 4,5 - epoxymorphinan - 3,6 - diol - bromomethane (1:1) |
125-23-5 |
14 |
Para-fluorofentanyl |
4’ - fluoro - N - (1 - phenethyl - 4 - piperidyl) propionanilide |
90736-23-5 |
15 |
PEPAP |
1 - phenethyl - 4 - phenyl - 4 - piperidinol acetate |
64-52-8 |
16 |
Thiofentanyl |
N - (1 [2- (2 - thienyl) ethyl] - 4 - piperidyl] - 4 - propionanilide |
1165-22-6 |
- IB. Các chất và muối, đồng phân có thể tồn tại của các chất này
STT |
Tên chất |
Tên khoa học |
Mã thông tin CAS |
1 |
Brolamphetamine (DOB) |
2,5 - dimethoxy - 4 - bromoamphetamine |
64638-07-9 |
2 |
Cathinone |
(-) - α - aminopropiophenone |
71031-15-7 |
3 |
DET |
N, N - diethyltryptamine |
7558-72-7 |
4 |
Delta-9-tetrahydrocanabinol |
(6aR, 10aR) - 6a, 7, 8, 10a - tetrahydro - 6,6,9 - trimethyl - 3 - pentyl - 6H - dibenzo [b,d] pyran - 1 - ol |
1972-08-3 |
5 |
DMA |
(±) - 2,5 - dimethoxy - α - methylphenylethylamine |
2801-68-5 |
6 |
DMHP |
3 - (1,2 - dimethylheptyl) - 1 - hydroxy - 7, 8, 9, 10- tetrahydro - 6,6,9 - trimethyl - 6H - dibenzo [b,d] pyran |
32904-22-6 |
7 |
DMT |
N, N - dimethyltryptamine |
61-50-7 |
8 |
DOET |
(±) - 4 - ethyl - 2,5 - dimethoxy - α - phenethylamine |
22004-32-6 |
9 |
Eticyclidine |
N- ethyl - 1 - phenylcylohexylamine |
2201-15-2 |
10 |
Etryptamine |
3 - (2 - aminobuty) indole |
2235-90-7 |
11 |
MDMA |
(±) - N - α - dimethyl - 3,4 - (methylenedioxy) phenethylamine |
42542-10-9 |
12 |
Mescalin |
3,4,5 - trimethoxyphenethylamine |
54-04-6 |
13 |
Methcathinone |
2 - (methylamino)-1- phenylpropan-1- one |
5650-44-2 |
14 |
4-methylaminorex |
(±) - cis - 2 - amino - 4 - methyl - 5 - phenyl - 2 - oxazoline |
3568-94-3 |
15 |
MMDA |
(±) - 5 - methoxy - 3,4 - methylenedioxy - α - methylphenylethylamine |
13674-05-0 |
16 |
(+)-Lysergide (LSD) |
9,10 - didehydro - N, N - diethyl - 6 - methylergoline - 8β carboxamide |
50-37-3 |
17 |
N-hydroxy MDA (MDOH) |
(±) - N - hydroxy - [α - methyl - 3,4 - (methylenedyoxy) phenethyl] hydroxylamine |
74698-47-8 |
18 |
N-ethyl MDA |
(±) N - ethyl - methyl - 3,4 - (methylenedioxy) phenethylamine |
82801-81-8 |
19 |
Parahexyl |
3 - hexyl - 7, 8, 9, 10 - tetrahydro - 6,6,9 - trimethyl - 6H- dibenzo [b,d] pyran -1- ol |
117-51-1 |
20 |
PMA |
p - methoxy - α - methylphenethylamine |
64-13-1 |
21 |
Psilocine, Psilotsin |
3 - [2 - (dimetylamino) ethyl] indol - 4 - ol |
520-53-6 |
22 |
Psilocybine |
3 - [2 - dimetylaminoethyl] indol -4- yl dihydrogen phosphate |
520-52-5 |
23 |
Rolicyclidine |
1 - (1 - phenylcyclohexy) pyrrolidine |
2201-39-0 |
24 |
STP, DOM |
2,5- dimethoxy - 4,α- dimethylphenethylamine |
15588-95-1 |
25 |
Tenamfetamine (MDA) |
α - methyl - 3,4 - (methylendioxy) phenethylamine |
4764-17-4 |
26 |
Tenocyclidine (TCP) |
1 - [1 - (2 - thienyl) cyclohexyl] piperidine |
21500-98-1 |
27 |
TMA |
(+) - 3,4,5 - trimethoxy - α - methylphenylethylamine |
1082-88-8 |
- IC. Các chất và muối có thể tồn tại của các chất này
STT |
Tên chất |
Tên khoa học |
Mã thông tin CAS |
1 |
MPPP |
1 - methyl - 4 - phenyl - 4 - piperidinol propionate (ester) |
13147-09-6 |
- ID. Các chất sau
STT |
Tên chất |
Tên khoa học |
Mã thông tin CAS |
1 |
Cần sa và các chế phẩm từ cần sa |
|
8063-14-7 |
2 |
Lá Khat |
Lá cây Catha edulis |
|
3 |
Thuốc phiện và các chế phẩm từ thuốc phiện* |
|
|
- Lưu ý: Trừ trường hợp ethyl este của acid béo iod hóa trong dầu hạt thuốc phiện mà không còn chứa chất ma túy từ thuốc phiện.
Những chất gây nghiện thường thấy
Để giúp Quý khách hiểu hơn về chất gây nghiện là gì? chúng tôi Bandovietnam.net chia sẻ về một số chất gây nghiện thường thấy như sau:
Cà phê
Đây là loại thức uống chứa chất gây nghiện tác động đến thần kinh được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới. Năm 1999 mức tiêu thụ cà phê trung bình của mỗi người dân Mỹ là 3,5 tách mỗi ngày.
Rượu
Rượu là một thức uống rất phổ biến và được sử dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới, rải rát ở nhiều độ tuổi. Theo nghiên cứu trên thực tế thì sau khi học đến lớp 12, thì có hơn 70% thanh thiếu niên đã sử dụng thưt qua rượu, và gần một nửa các trường hợp vẫn đang tiếp tục uống rượu. Việc sử dụng rượu nặng cũng diễn ra rất phổ biến, và những người uống rượu ở tuổi vị thành niên có thể bị dẫn đến tình trạng bị ngộ độc rượu.
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng rượu, người sử dụng sẽ rơi vào trạng thái tinh thần thiếu minh mẫn, không kiểm soát được hành vi của bạn thẩn, khả năng phản xạ thấp. Điều này khiến tăng nguy cơ có thể bị tai nạn, chấn thương, hoạt động tình dục không mong muốn và các kết cục tồi tệ khác.
Heroin
Là chất gây nghiên có nguồn gốc từ cây thuốc phiện trong tự nhiên, gây nghiện sau thời gian ngắn sử dụng, thường sẽ diễn ra trong vòng một tuần. Herorin dùng qua đường hút, tiêm tĩnh mạch dễ lây HIV, rất khó cai, dễ dàng tái nghiện.
Ngoài ra, việc sử dụng ma túy đá sẽ gây ra các rối loạn tâm thần như: Lo âu, trầm cảm, kích động, suy giảm nhận thức, triệu chứng loạn thần gây hoảng loạn, sợ bị truy hại và sợ bị giết, rất dễ dẫn đến hành vi bạo lực, còn được gọi là “ngáo đá’. Tình trạng nặng hơn có thể dẫn đến việc thường xuyên nhập viện trong tình trạng hôn mê, co giật, loạn nhịp tim, huyết áp hoặc có thể đe dọa đến cả tính mạng.
Cần sa
Cần Sa được xác định bao gồm là Cannabinoid, Tetrahydrocannabinol và Cannabinol. Trong đó, THC là hoạt chất chính gây tác dụng về mặt tâm thần, dễ tan trong chất béo nên khi hút, THC nhanh chóng xâm nhập mô phổi.
Về biểu hiện, thường sau vài phút sau khi sử dung sẽ bắt đầu có những thay đổi về mặt tâm sinh lý như choáng váng, đầu nhẹ lâng lâng, thấy hơi đói, thèm đồ ngọt. Trường hợp nặng hơn dẫ đến việc bị sốc khi hút cần sa dẫn đến tình trạng ói mửa, đau bụng, cay mắt, tim đập nhanh…
Ma túy tổng hợp
Hiện nay Ma túy tổng hợp là loại chất gây nghiện mới xuất hiện ở Việt Nam, đồng thời là loại ma túy gây tác động mạnh đến hệ thần kinh, gây ảo giác, bị cấm sử dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới.
Hai loại ma túy này xuất hiện lần đầu tiên trên thế giới vào năm 2016 tại Mỹ, sau đó lan ra các nước, New Zealand, Australia…, hiện là Việt Nam.
Khi sử dụng với liều lượng cao sẽ dẫn đến trầm cảm nặng, có nguy cơ ảnh hưởng đến ý tưởng và hành vi tự sát hoặc tiêu cực hơn là thực hiện các hành vi ám sát những người xung quanh.
Đấy chính là lý do vì sao gần đây thường xuyên có những vụ người nghiện ma túy đá tự cứa tay chân để tự sát hoặc sát hại những người thân trong gia đình.
Tác hại của Chất gây nghiện là như thế nào?
Gây sự lệ thuộc về mặt thể chất hoặc về mặt tâm lý
Người đang sử dụng chất gây nghiên trong một thời gian dài thì sẽ khó có thể ngừng sử dụng. Đặc biệt là ma túy, nó nguy hiểm vì khi sử dụng nó sẽ khiến người sử dụng bị lệ thuộc vào nó hoàn toàn, cả về thể chất và tâm lý.
Về mặt tâm lý, người nghiện thường hay có sự ham muốn không kềm chế được là phải sử dụng ma túy. Và về mặt thể chất, nếu quen dùng mà lại ngưng, không sử dụng tiếp, sẽ bị các rối loạn mà từ chuyên môn y dược gọi là bị “hội chứng cai thuốc” gây cơn vật vã dữ dội như bị tiêu chảy, đau nhức cơ xương, tim đập hỗn loạn… làm người nghiện đau đớn khổ sở không chịu được phải tiếp tục dùng ma túy, thậm chí gây tội ác, cướp của, giết người để có tiền mua ma túy.
Có khuynh hướng phải tăng liều
Người đã sử dụng chất gây nghiên trong một thời gian dài thì sẽ khó có thể ngừng sử dụng. Đặc biệt là ma túy, nó nguy hiểm vì khi sử dụng nó sẽ khiến người sử dụng bị lệ thuộc vào nó hoàn toàn, cả về thể chất và tâm lý.
Về mặt tâm lý, người nghiện luôn luôn có sự ham muốn không kềm chế được là phải sử dụng ma túy. Còn về mặt thể chất, nếu quen dùng mà lại ngưng, không sử dụng tiếp, sẽ bị các rối loạn mà từ chuyên môn y dược gọi là bị “hội chứng cai thuốc” gây cơn vật vã dữ dội như bị tiêu chảy, đau nhức cơ xương, tim đập hỗn loạn… làm người nghiện đau đớn khổ sở không chịu được phải tiếp tục dùng ma túy, thậm chí gây tội ác, cướp của, giết người để có tiền mua ma túy.
Với nội dung bài viết phía trên, chúng tôi Bandovietnam.net đã giải thích cho Quý khách về Chất gây nghiện là gì? Trường hợp cần hỗ trợ thêm thông tin, Quý độc giả hãy nhanh chóng liên hệ chúng tôi, trân trọng!